Friday 29 May 2015

Có thể đề nghị tăng hình phạt với người làm mất nguồn phóng xạ

ok-6042-1428654904.jpg

Bộ trưởng Khoa học Công nghệ Nguyễn Quân. Ảnh: Việt Anh

Bộ trưởng Nguyễn Quân trao đổi với VnExpress về chế tài xử lý với các trường hợp làm thất lạc nguồn phóng xạ, trong đó có vụ thất lạc Co-60 tại Vũng Tàu mới đây.

- Các cơ quan chức năng vẫn chưa tìm thấy nguồn phóng xạ bị mất tại Vũng Tàu. Ông đánh giá mức độ nguy hiểm của việc này như thế nào?

Nếu nguồn phóng xạ này vẫn được lưu giữ trong thiết bị bao che thì nó gần như không có nguy hiểm gì với con người. Đây là nguồn phóng xạ Co-60 qua chu kỳ sử dụng 5 năm, nên hoạt độ phóng xạ giảm đi nhiều so với ban đầu. in băng rôn quảng cáo - In PP,In Băng rôn,In Hi Lelf Giá Rẻ in bang ron gia re in băng rôn quảng cáo - In PP,In Băng rôn,In Hi Lelf Giá Rẻ Nếu tiếp xúc thời gian dài và trực tiếp thì ảnh hưởng đến sức khỏe, nếu được chôn sâu dưới đất, hoặc qua khâu tái chế của kim loại bao bọc thì tác dụng nguy hiểm giảm đi rất nhiều. 

Tuy nhiên, chúng ta vẫn phải tiên lượng khả năng có người phá hủy kết cấu bảo vệ của nó, do thiếu hiểu biết. Nếu nguồn phóng xạ lộ diện ra ngoài sẽ gây những tác động xấu đến sức khỏe của người tiếp xúc trong khoảng thời gian nhất định. Vì thế chúng ta chắc chắn phải truy tìm xem nó đang ở đâu và thu hồi nhanh chóng.

- Vụ thất lạc này không phải là lần đầu tiên, ông nhìn nhận thế nào về công tác quản lý hiện nay?

- Chúng ta có đầy đủ các quy định về quản lý với các nguồn phóng xạ. Hàng năm Cục An toàn bức xạ và hạt nhân (ATBXHN) thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN) đều có chương trình tập huấn cho những người được giao nhiệm vụ quản lý các nguồn phóng xạ. Những người trực tiếp sử dụng cũng được tập huấn và cấp bằng chứng nhận. Mặc dù vậy, công tác quản lý hiện nay lỏng lẻo, đặc biệt là ở các doanh nghiệp. Các vụ mất nguồn phóng xạ gần đây đều là của doanh nghiệp, năm ngoái ở TP HCM và năm nay ở Vũng Tàu.

Chúng tôi sẽ yêu cầu các doanh nghiệp sử dụng các nguồn phóng xạ phải tăng cường công tác quản lý. Về phía Nhà nước, chúng tôi đã yêu cầu phải gắn thiết bị định vị với các nguồn lưu động. Bộ KHCN sẽ quản lý các nguồn này thông qua hệ thống quản lý đưa về một máy chủ, giám sát vị trí chính xác của nguồn. Với các nguồn phóng xạ cố định, gắn trực tiếp vào các dây chuyền sản xuất thì thuộc trách nhiệm quản lý của doanh nghiệp.

- Nguyên nhân chủ yếu nào dẫn đến các vụ thất lạc nguồn phóng xạ?

- Lẽ ra khi các doanh nghiệp tháo nguồn phóng xạ ra để sửa chữa, thay thế, di chuyển hoặc có bất kỳ động thái nào đều phải báo với cơ quan quản lý để cùng nhau phối hợp giám sát. Hiện các chủ doanh nghiệp hầu như không Treo băng rôn giá rẻ tại tp.hcm - In băng rôn treo bang ron Treo băng rôn giá rẻ tại tp.hcm - In băng rôn quan tâm đến vấn đề này, họ chủ yếu giao cho người trực tiếp quản lý nguồn phóng xạ. Trong trường hợp có người thiếu ý thức hoặc chủ ý không tốt thì có thể gây thất thoát ra bên ngoài.

- Chế tài xử phạt hiện nay là như thế nào?

Theo quy định của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính thì mức độ chưa đủ răn đe. Chúng tôi sẽ kiến nghị với Quốc hội Công ty in ấn chuyên in kỹ thuật số, in offset các loại tại TP.HCM, nhận dịch vụ cong ty in ky thuat so IN KỸ THUẬT SỐ in ấn với giá rẻ nhất, uy tín nhất, giao hàng tận nơi tại TPHCM và Chính phủ có thể sửa đổi bổ sung các chế tài để đủ răn đe với các cơ sở không chấp hành các quy định về quản lý các nguồn phóng xạ.

- Dự kiến mức cao nhất thưa ông? 

- Xử phạt sẽ theo hướng cao hơn, thậm chí có thể xử lý hình sự những người vi phạm.

- Theo ông vì sao các cơ quan chức năng đều tìm kiếm nguồn phóng xạ thất lạc ở các cơ sở thu mua phế liệu?

Tôi cho rằng cần tuyên truyền nhiều hơn, rộng hơn nữa để người dân nhận biết được những dấu hiệu của các nguồn phóng xạ, giúp họ tránh vi phạm do thiếu hiểu biết. Một số người có thể nghĩ rằng đó là các thiết bị thông thường, có thể sử dụng cho mục đích riêng, thậm chí đem bán, chủ yếu là bán cho phế liệu vì các nguồn phóng xạ có khối lượng lớn bao che là kim loại đắt tiền, ví dụ như chì.

Hai là các nguồn phóng xạ có ký hiệu cảnh báo là cánh quạt màu vàng và có chữ, nhưng hiện nay hầu hết chúng ta nhập khẩu nên chủ yếu bằng tiếng Anh. Sắp tới Bộ KHCN sẽ yêu cầu các cơ sở có nguồn phóng xạ phải có cảnh báo bằng tiếng Việt, chẳng hạn như  "nguy hiểm chết người", khi người dân nhìn thấy có thể tránh xa và báo với các cơ quan có trách nhiệm?

- Bộ trưởng đã làm gì ngay khi nghe tin nguồn phóng xạ bị mất?

Mỗi lần xảy ra việc mất nguồn phóng xạ chúng tôi đều rất lo lắng. Chúng tôi yêu cầu các cơ quan quản lý, không chỉ của Bộ KHCN mà của các bộ, ngành, địa phương phải phối hợp và tổ chức các đơn vị đặc nhiệm để phối hợp với nhau, dùng các trang thiết bị tốt nhất để truy tìm và thu hồi.

Việt Anh (thực hiện)

No comments:

Post a Comment